Đà Lạt một trong những nơi du lịch nổi tiếng bởi không khí mát mẻ, nhiều điểm du lịch nổi tiếng, những con đường đầy sương và thơ mộng thì đặc sản “ biệt thự ma” với nhiêu câu chuyện mang màu sắc lưu trai vẫn thu hút hàng ngàn khách đến với Đà Lạt.
Những ngôi biệt thự bỏ hoang cũng là nơi thu hút rất nhiều bộ phim kinh dị ra đời. Lấy bối cảnh là ngôi biệt thự bỏ hoang giữa rừng thông, không khí âm u, lạnh lẻo của tiết trời Đà Lạt . Nơi lý tưởng cho các đoàn làm phim quay những bộ phim mang đầy màu sắc kinh dị. Phim đã kinh dị nhưng hậu trường phim cũng gây nhiều tò mò không kém. Bối cảnh quay là Biệt thự bỏ hoang mang nhiều lời đồn ma quái, Nơi các đoàn làm phim làm việc và trực tiếp trải nghiệm .
Và thực tế đã có rất nhiều diễn viên kể lại những câu chuyện kì bí khi đóng phim tại những biệt thự bỏ hoang này.
Đà Lạt một trong những nơi du lịch nổi tiếng bởi không khí mát mẻ, nhiều điểm du lịch nổi tiếng, những con đường đầy sương và thơ mộng thì đặc sản “ biệt thự ma” với nhiêu câu chuyện mang màu sắc lưu trai vẫn thu hút hàng ngàn khách đến với Đà Lạt.
Những ngôi biệt thự bỏ hoang cũng là nơi thu hút rất nhiều bộ phim kinh dị ra đời. Lấy bối cảnh là ngôi biệt thự bỏ hoang giữa rừng thông, không khí âm u, lạnh lẻo của tiết trời Đà Lạt . Nơi lý tưởng cho các đoàn làm phim quay những bộ phim mang đầy màu sắc kinh dị. Phim đã kinh dị nhưng hậu trường phim cũng gây nhiều tò mò không kém. Bối cảnh quay là Biệt thự bỏ hoang mang nhiều lời đồn ma quái, Nơi các đoàn làm phim làm việc và trực tiếp trải nghiệm .
Và thực tế đã có rất nhiều diễn viên kể lại những câu chuyện kì bí khi đóng phim tại những biệt thự bỏ hoang này.
Trong seri khám phá về chủ đề ma Đà Lạt, Mời các bạn cùng tôi khám phá tìm hiểu thực hư đoàn phim gặp ma khi quay tại Đà Lạt. Đồng thời cũng tiết lộ cho các bạn những Phim trường, biệt thự ma mà các đoàn làm phim hay lui tới.
Đầu tiên là câu chuyện mà khán giả có gửi cho tôi. Câu chuyện về một đoàn làm phim ở sài gòn lên Đà Lạt thực hiện cảnh quay kinh dị tại một ngôi miếu hoang ở Đà Lạt. Nội dung Tôi xin tóm tắt lại lại câu chuyện mang nhiều huyền bí này.
Đoàn phim gồm 20,30 người thuê máy quay phim chuyên nghiệp của một công ty tại sài gòn lên Đà Lạt thực hiện bộ phim. Bối cảnh của đoàn phim là một ngôi miếu hoang. Ngôi miếu hoang này nằm ngay trên một ngọn đồi với vị trí khá đẹp. Xe chở thiết bị quay phải đi vòng mới lên được tới nơi. Đoàn phim phải đốt lửa bên ngoài sảnh để sưởi ấm cũng như tạo khói để phục vụ cho cảnh quay. Khi đang quay thì có một số người dân và công an lên đây cảnh báo với đoàn phim, họ nên về sớm vì sau 6h có rất nhiều chuyện không hay sảy ra làm cho cả đoàn phim hoang mang.
Trong lúc đoàn phim bấm máy thì đạo diễn phát hiện có 2 người đứng bên cửa sổ sau backrough của phim. Mọi người không ai thấy gì bất thường ngoại trừ đạo diễn. sau đó máy quay của đoàn phim cũng không khởi động được. Bên công ty cho thuê máy gửi một máy quay khác lên. Điều kì lạ, máy mới đem lên cũng không khởi động được. Tuy nhiên, khi họ rời khỏi khu vực ngôi miếu thì 2 máy lại khởi động bình thường . Sau đó tất cả các đèn đều đột ngột tắt chỉ chừa lại một đèn để mọi người dọn thiết bị. Mọi người trong đoàn ai cũng hoang mang. Tình hình bất thường, trục trặc hay sảy ra, Đạo diễn nghe lời khuyên của thành viên trong đoàn liền mua một số đồ để cúng. Vừa thắp nhang khấn xong thì tất cả thiết bị khởi động bình thường trở lại.
Trong những chuyến hành trình khám phá, máy quay, đèn và các thiết bị quay cũng hay bị trục trặc như trường hợp câu chuyện ở trên. Đôi lúc máy quay không thể quay được hay đèn tự nhiên tắt đột ngột, có khi máy quay bình thường nhưng về nhà edit lại phim thì không thể nghe rõ tiếng nói của mình. Tiêu biểu là tập phim ngủ tại ngôi nhà ma Đà Lạt của Bảo.
Ngoài những tình tiết li kì của câu chuyện trên.Vị khán giả cũng kể lại cho Bảo chi tiết ngôi miếu. Ngôi miếu nằm trên một ngọn đồi cực kì đẹp ở Đà Lạt. Muốn lên ngôi miếu này bạn phải đi qua 500m đường đất sau đó leo thêm 160 bậc thang mới tới. Bậc thang đi lên cũng đã phủ đầy rong rêu và cỏ. Bên trong miếu là 2 ngôi mộ không đề tên đã bỏ hoang khá lâu, không hương khói. Về đêm khung cảnh ngôi miếu cực kì lạnh lẽo. khi lên gần tới nơi bạn sẻ thấy 2 con sư tử đá ngoản mặt vào trong miếu.
Kể tới đây vị khán giả này cũng khẳng định ngôi miếu này là Lăng quận công Nguyễn Hữu Hào cha ruột Nam Phương Hoàng Hậu.
Cực kì tò mò với câu chuyện mang nhiều huyền bí của vị khán giả trên. Bảo và bạn đồng hành sẽ khám phá Lăng Mộ Quận Công Nguyễn Hữu Hào theo cách riêng của mình.
Đêm hôm đó trời mưa dầm không ngớt, bầu trời đà lạt u ám. Chúng tôi quyết định hành trình trong đêm mưa với 3 cây đèn và 1 camera với ý định trải nghiệm có thực sự những câu chuyện vị khán giả kia kể là thật hay không? 3 cây đèn đều bật lên hết, camera đã khởi động. Mời bạn cùng tôi trải nghiệm thực sự tại ngôi Lăng mộ bỏ hoang Quận Công Nguyễn Hữu Hào.//
Ông Nguyễn Hữu Hào quê huyện Gò Công, nay thuộc tỉnh Tiền Giang, sinh ra trong một gia đình khá giả. Từ nhỏ ông đã được cha mẹ nuôi cho ăn học tử tế ở các trường Tây và có bằng Tú tài. Cuộc đời ông chỉ thực sự đổi thay sau khi cưới bà Lê Thị Bính về làm vợ. Gia đình bà Bính thuộc diện giàu nhất đất Nam kỳ, là con gái diệu của đại điền chủ huyện sĩ Lê Phát Đạt.
Vợ chồng ông Hào sinh được hai người con gái, là Agnès Nguyễn Hữu Hào và cô em là Nguyễn Hữu Thị Lan.
Nguyễn Hữu Thị Lan là người có nhan sắc hơn người, thông minh, học rộng, có bằng Tú tài toàn phần năm 18 tuổi. Trước tài sắc toàn diện của Nguyễn Hữu Thị Lan, cô được một số viên chức người Pháp thân cận với hoàng đế Bảo Đại chọn để cho tiếp cận, làm quen với nhà vua.
Ngày 6-2-1934, tại điện Kiến Trung trong Hoàng thành Huế, đã diễn ra lễ cưới của Nguyễn Hữu Thị Lan và Bảo Đại, vị Hoàng đế cuối cùng của xã hội phong kiến Việt
Nam. Sau khi phong Nguyễn Hữu Thị Lan là Nam phương Hoàng hậu, 3 năm sau, ngày 30-7-1937, Bảo Đại phong tước quốc trượng Nguyễn Hữu Hào là Long Mỹ Quận công. Nửa tháng sau ông Nguyễn Hữu Hào qua đời ở Đà Lạt. Bà Lê Thị Bính cũng được nhà vua phong tước Nhị phẩm phu nhân.
Những tháng năm cuối đời của Quận công Nguyễn Hữu Hào, vợ chồng ông hầu như chỉ sinh sống ở Đà Lạt mà ít khi trở về quê nhà Gò Công. Nguyện vọng sau khi qua đời sẽ được chôn cất tại Đà Lạt. Bởi vậy, sau một thời gian ông Nguyễn Hữu Hào lâm bệnh, biết khó có thể qua khỏi, ngoài việc gấp rút phong tước Long Mỹ Quận công, Hoàng đế Bảo Đại và Nam phương Hoàng hậu đã mời nhiều cao nhân phong thủy tìm vị trí đặt lăng mộ cho quốc trượng sau khi qua đời. Đỉnh một quả đồi cao phía Tây Nam, đối diện với thác Cam Ly, nay thuộc phường 5, TP Đà Lạt được Nhà vua và Hoàng hậu lựa chọn. Ngày 13-9-1937, ông Nguyễn Hữu Hào mất và được Bảo Đại cho an táng theo nghi thức tước Quận công. Tổng thể khu lăng mộ được xây dựng liên tục trong 4 năm, đến ngày 10-9-1941 thì hoàn thành. Khu lăng mộ Nguyễn Hữu Hào là công trình kiến trúc tráng lệ, uy nghi, tọa lạc tại một vị trí được coi là đắc địa, cao điểm long mạch, cổng trước hướng về trung tâm TP Đà Lạt.
Lăng mộ ông Nguyễn Hữu Hào vẫn là điều bí ẩn.Khu lăng mộ bị bao phủ, che khuất bởi rừng thông, Khu lăng mộ đìu hiu lạnh tanh không hương hỏa và có những dấu hiệu bị xuống cấp. Chuyện kể rằng, sau năm 1975, nhiều người dân sinh sống trong vùng đã vào gỡ lớp đá lát quanh lăng đem về làm đường. Bia đá được cho là của Nam Phương Hoàng hậu tạc để ghi nhớ công ơn Long Mỹ Quận công Nguyễn Hữu Hào cũng bị đào tung. Tuy nhiên, do bia đá quá lớn và nặng nên chỉ bị di chuyển khỏi vị trí ban đầu vài chục mét rồi bỏ đó đến mấy chục năm sau. Thậm chí, có tin đồn đại rằng đã có người cạy phá lăng Long Mỹ Quận Công để tìm, trộm cắp châu báu? Người dân xung quanh còn bảo rằng hiện Phần mộ của gia đình Quận Công Nguyễn Hữu Hào đã được chuyển về huế nên tại đây chỉ còn là biểu trương. Không biết thực hư ra sao nhưng với chuyến khám phá này hi vọng giúp các bạn hiểu thêm về một trong những di tích bị lãng quên.
Nội dung giống như bia đá tại sân tế phía trước nhà mồ nhưng viết theo thể chữ khác.
· Phần đầu nói về nơi phát tích của dòng họ ông bà thân sinh Nam Phương Hoàng Hậu
· Phần thứ hai ghi về phẩm chất đạo đức của ông Nguyễn Hữu Hào và sự vinh hiển vẻ vang của dòng họ Nguyễn
· Phần thứ ba nói về sự kiện vua Bảo Đại ban cho Nguyễn Hữu Hào “Công tước”, và ca ngợi vẻ đẹp núi nonkhu vực xây dựng lăng mộ, ca ngợi nước Chúa là nơi tìm về của trăm đời con cháu họ Nguyễn và tấm lòng ngậm ngùi tiếc thương của con cháu đối với người quá cố
· Phần cuối của hai văn bia đều có ghi rõ ngày, tháng, năm Âm lịch và năm Dương lịch lấy từ năm Thiên Chúa giáng sinh; người lập bia là hai cô con gái của cụ Nguyễn Hữu Hào
CÂY ĐA THẦN,2,CHUYỆN TÂM LINH,21,DU LỊCH ĐÀ LẠT,15,ĐƯỜNG HẦM ĐƯỜNG SẮT BỎ HOANG,4,HÀNH TRÌNH LÚC 0 GIỜ,18,HÀNH TRÌNH SĂN MA,19,HÃY THÁCH THỨC TÔI,21,KỂ CHUYỆN KHÁM PHÁ,6,KHÁM PHÁ NHÀ MA,7,SĂN MA,18,SĂN MA DISCOVERY,20,SĂN MA VIỆT NAM,21,THÁCH THỨC TÔI,33,TƯ LIỆU LỊCH SỬ,3,VĂN HÓA VIỆT,5,
ltr
item
Bảo khám phá - Challenge discover: Đoàn làm phim gặp " Khách" ở miếu hoang Đà Lạt | Đoàn Phim Gặp " KHÁCH" tập 1
Đoàn làm phim gặp " Khách" ở miếu hoang Đà Lạt | Đoàn Phim Gặp " KHÁCH" tập 1
Đà Lạt một trong những nơi du lịch nổi tiếng bởi không khí mát mẻ, nhiều điểm du lịch nổi tiếng, những con đường đầy sương và thơ mộng thì đặc sản “ biệt thự ma” với nhiêu câu chuyện mang màu sắc lưu trai vẫn thu hút hàng ngàn khách đến với Đà Lạt.
Những ngôi biệt thự bỏ hoang cũng là nơi thu hút rất nhiều bộ phim kinh dị ra đời. Lấy bối cảnh là ngôi biệt thự bỏ hoang giữa rừng thông, không khí âm u, lạnh lẻo của tiết trời Đà Lạt . Nơi lý tưởng cho các đoàn làm phim quay những bộ phim mang đầy màu sắc kinh dị. Phim đã kinh dị nhưng hậu trường phim cũng gây nhiều tò mò không kém. Bối cảnh quay là Biệt thự bỏ hoang mang nhiều lời đồn ma quái, Nơi các đoàn làm phim làm việc và trực tiếp trải nghiệm .
Và thực tế đã có rất nhiều diễn viên kể lại những câu chuyện kì bí khi đóng phim tại những biệt thự bỏ hoang này.
Loaded All PostsNot found any postsVIEW ALLReadmoreReplyCancel replyDeleteByHomePAGESPOSTSView AllRECOMMENDED FOR YOULABELARCHIVESEARCHALL POSTSNot found any post match with your requestBack HomeSundayMondayTuesdayWednesdayThursdayFridaySaturdaySunMonTueWedThuFriSatJanuaryFebruaryMarchAprilMayJuneJulyAugustSeptemberOctoberNovemberDecemberJanFebMarAprMayJunJulAugSepOctNovDecjust now1 minute ago$$1$$ minutes ago1 hour ago$$1$$ hours agoYesterday$$1$$ days ago$$1$$ weeks agomore than 5 weeks agoFollowersFollowTHIS CONTENT IS PREMIUMPlease share to unlockCopy All CodeSelect All CodeAll codes were copied to your clipboardCan not copy the codes / texts, please press [CTRL]+[C] (or CMD+C with Mac) to copy
COMMENTS